Kết quả tìm kiếm cho "nuôi lươn giống"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1121
Sách chính là kho tàng tri thức của nhân loại. Việc đọc sách không chỉ giúp con người có thể lĩnh hội được vô vàn tri thức, mở mang trí tuệ mà còn đem lại nhiều lợi ích khác.
Với quyết tâm phát triển kinh tế dựa trên tiềm năng, thế mạnh nông nghiệp địa phương, anh Nguyễn Thanh Hải (xã Long An, TX. Tân Châu) ngoài trồng lúa và rau màu, còn nhạy bén, mạnh dạn đầu tư, phát triển chăn nuôi thỏ New Zealand. Mô hình đã và đang phát huy hiệu quả kinh tế, giúp nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.
Thời điểm này, những cơn mưa đã ghé thăm núi Cấm (xã An Hảo, TX. Tịnh Biên) mang theo sự mong chờ của nhà vườn và du khách về mùa trái mới. Trong đó, mùa dâu núi Cấm đã trở thành nét đặc trưng của “nóc nhà miền Tây”, với vẻ đẹp bình dị mà nên thơ, hiếm nơi nào có được.
Với những bệnh nhân mắc các bệnh tim mạch, lúc nào cũng trong tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc”. Không ít người nghèo mắc bệnh tim mạch không đủ khả năng chữa trị vì quá tốn kém. Kể cả người chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế cũng tốn kém, bởi chỉ thanh toán một phần và những loại thuốc đặc hiệu đắt tiền thì người bệnh phải tự chi trả.
Thời gian qua, Hội Nông dân huyện Thoại Sơn không ngừng đổi mới phương thức hoạt động, tập trung xây dựng và củng cố các mô hình liên kết sản xuất, ứng dụng khoa học - kỹ thuật tiên tiến, tạo ra những bước chuyển mạnh mẽ, nâng cao giá trị nông sản và đời sống nông dân.
Với mục tiêu nâng cao chất lượng lươn thịt, lươn giống cung cấp ra thị trường, Hợp tác xã (HTX) Thương mại - Dịch vụ nuôi lươn VietGAP Thạnh Mỹ Tây (huyện Châu Phú) đã tập trung phát triển kỹ thuật nuôi an toàn, trở thành đơn vị tiên phong phát triển sản phẩm khô lươn đạt chuẩn OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) trong tỉnh.
Trong phát triển kinh tế tập thể và hợp tác xã (HTX), việc liên kết theo chuỗi giá trị là mô hình kinh tế đã được khẳng định mang lại nhiều lợi ích cho các chủ thể tham gia. Thời gian qua, An Giang đã thực hiện nhiều chính sách và có nhiều chỉ đạo thúc đẩy liên kết phát triển sản xuất - tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, nhất là đối với lĩnh vực nông nghiệp.
“Hơn chục năm trước, ở Phù Lãng chỉ có những người cao tuổi cần mẫn giữ nghề. Hiện nay, thế hệ trẻ năng động đã tạo ra nhiều sản phẩm gốm chất lượng”, chia sẻ của ông Lê Phú Thành, Phó chủ tịch UBND xã Phù Lãng (thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) càng khiến chúng tôi hào hứng tìm hiểu về làng nghề có truyền thống hơn 700 năm tuổi.
Báo Tin tức (TTXVN) trân trọng giới thiệu bài viết "Tương lai cho thế hệ vươn mình" của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm.
Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò nền tảng trong quá trình phát triển kinh tế của huyện Châu Phú, với cơ cấu nội ngành nông nghiệp chuyển dịch đạt hiệu quả tích cực, từng bước hình thành vùng sản xuất theo các chuỗi giá trị sản phẩm chủ lực.
Một buổi chiều cuối tuần, tôi có dịp tham gia tập luyện môn pickleball cùng gia đình “cặp đôi vàng” thể thao Trương Minh Sang-Nguyễn Thu Hà. Mỗi tuần từ 2 đến 3 lần, anh Sang lại cùng vợ và con trai rèn môn pickleball để nâng cao sức khỏe, cũng là cách để gia đình có dịp hiểu nhau hơn.
Những năm qua, Huyện đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) huyện Châu Thành tích cực phối hợp các ngành chức năng triển khai nhiều hoạt động tư vấn, định hướng, hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp. Qua đó, giúp nhiều thanh niên địa phương thực hiện hiệu quả các mô hình, dự án khởi nghiệp hiệu quả, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống.